Có lẽ rất nhiều người có chung câu hỏi như vậy, bởi cứ ăn xong một lúc là lại đi ngoài. Hiện tượng này là bình thường hay đang báo hiệu bệnh lý gì? Đi ngoài sau khi ăn có thể xuất phát từ nguyên nhân sinh lý nhưng đôi khi cũng có thể đến từ các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Cùng đọc bài viết dưới đây để hiểu tại sao nhiều người lại thường bị đi ngoài sau khi ăn và cách khắc phục hiệu quả nhé.
Hoạt động tiêu hóa thức ăn bình thường của đ?̣? ???̀??
Đ?̣? ???̀?? được chia thành 6 phần: ???ℎ ???̀??, đ?̣? ???̀?? ??̂?, đ?̣? ???̀?? ?????, đ?̣? ???̀?? ???̂́??, đ?̣? ???̀?? ?ℎ?̛̃ ? ??̀ ???̛̣? ???̀??. Chức năng chủ yếu của Đ?̣? ???̀?? là tiết dịch, tổng hợp vitamin, hấp thu nước và muối, tạm thời chứa bã thức ăn và hình thành phân để bài tiết ra ngoài.
Thông thường sau khi ăn, hệ tiêu hóa sẽ được dồn máu để tiêu hóa hết thức ăn, khi đó phần trước của ???̣̂? ???̀ (đ?̣? ???̀??) sẽ co bóp đẩy phân xuống ???̛̣? ???̀?? làm căng ???̛̣? ???̀??, gây phản xạ co bóp ???̛̣? ???̀?? và mở cơ thắt trong, tạo cảm giác muốn đi đại tiện.
Vì vậy, nếu thường xuyên đi ngoài sau ăn nhưng phân bình thường, không rắn, không lỏng, không nát và đi ngoài không quá 2 lần/ ngày thì đó là hiện tượng sinh lý hoàn toàn bình thường của cơ thể, bạn không nên quá lo lắng.
Hoạt động bình thường của Đại tràng
Hoạt động đ?̣? ???̀?? không bình thường mà bị rối loạn chức năng, dẫn đến đi ngoài ngay sau ăn
Khi số lần đại tiện nhiều hơn hai lần trong ngày, thể trạng phân không bình thường mà thường bị nát, dẹt hoặc lỏng, không thành khuôn. Đặc biệt, nếu có cảm giác sau khi ăn không thể chịu đựng được, phải đi ngoài ngay và chỉ sau khi đi ngoài xong mới thấy bụng dạ dễ chịu hơn, khi đó, hãy chú ý bởi đây chính là những dấu hiệu của bệnh lý rất phổ biến trên đường ruột, có tên là ??̣̂? ???̛́?? ???̣̂? ??̂̃ ??́?? ???́?? (IBS) hay còn gọi là Đ?̣? ???̀?? ?? ???̆́?.
Các nghiên cứu của nhóm tác giả Chey W.J. và Houghton L.A. đã cho thấy tác động khác nhau của bữa ăn đến nhu động đại tràng ở người mắc Hội chứng ruột kích thích so với người bình thường: Nếu ở người bình thường, bữa ăn chỉ làm nhu động đại tràng tăng lên một chút rồi giảm dần ở xung quanh ngưỡng 500, thì ở người bị Hội chứng ruột kích thích, ngay khi ăn, nhu động đ?̣? ???̀?? tăng mạnh lên gấp 3 lần (khoảng trên 1500) ngưỡng bình thường, và giảm rất ít trong vòng 1 giờ sau bữa ăn. Do đó, ở nhóm đối tượng này, rất dễ xảy ra hiện tượng đi ngoài sau khi ăn nhưng khó thành khuôn, dễ bị đi phân sống vì thời gian thức ăn ở lại trong ruột ngắn, chưa đủ để hút hết nước và chất dinh dưỡng vào lòng ruột đã bị thải ra ngoài.
Bất thường trong vận động ruột ở bệnh nhân IBS – Chey W.L. 2001 và Houghton L.A. et al 2007
Hội chứng ruột kích thích (IBS) hay còn gọi là đại tràng co thắt là bệnh mới được quốc tế nhắc nhiều đến những năm gần đây, với tỉ lệ mắc ngày một gia tăng. Bệnh đặc trưng với những biểu hiện: đau âm ỉ hoặc đau quặn vùng bụng, hay bị chướng bụng, sôi bụng, thường có cảm giác muốn đi ngoài ngay sau khi ăn, phân thường nát, sệt hoặc đầu rắn, đuôi nát, không có nhầy trong phân và khi đi nội soi đại tràng sẽ không có viêm nhiễm tổn thương gì, đại tràng hoàn toàn bình thường. Đặc biệt, bệnh này bị chịu tác động bởi yếu tố thần kinh nên mỗi khi lo lắng, căng thẳng, mất ngủ… người bệnh sẽ thấy các triệu chứng trên bị tăng nặng hoặc tái phát trở lại.
Giải pháp cho Hội chứng ruột kích thích tại Việt Nam hiện nay
Theo PGS.TS Vũ Văn Khiên, Tổng thư ký hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam:
Hiện nay việc điều trị đ?̣? ???̀?? co thắt rất phức tạp bởi phải kết hợp nhiều loại thuốc: cả giảm co thắt đại tràng, cả thuốc ổn định hệ tiêu hóa, giảm triệu chứng và thậm chí là thuốc an thần, vì bệnh còn liên quan nhiều đến yếu tố thần kinh. Điều này khiến người bệnh phải uống nhiều thuốc một lúc. Hơn nữa, vì ở Việt Nam, bệnh nhân không chú trọng giải quyết ngay khi mới mắc (thường ở tuổi 25-30) mà đến khi bệnh đã nặng (ở tuổi 50 trở lên) mới quan tâm chữa trị nên rất khó giải quyết được dứt điểm.
PGS.TS Vũ Văn Khiên, Tổng thư ký hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam
Người bệnh cũng nên lưu ý về chế độ ăn uống: không ăn những thứ dễ gây kích thích như đồ tanh, đồ sống, thuốc lá, cà phê, rượu bia. Thường xuyên tập luyện nhẹ nhàng, massage bụng 200-300 vòng mỗi sáng khi ngủ dậy để tạo thói quen đi ngoài một lần hàng ngày vào buổi sáng. Đồng thời quan trọng là phải sống thật vui vẻ, thoải mái, vì một trong những nguyên nhân lớn nhất làm đại tràng co thắt tăng nặng chính là yếu tố tinh thần.
Tại Việt Nam, vào năm 2013 đã ra đời Tràng Phục Linh PLUS, là sản phẩm thảo dược đầu tiên dành riêng cho bệnh Đại tràng co thắt và Hội chứng ruột kích thích. Tràng Phục Linh PLUS không những giúp ổn định hệ tiêu hóa, cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, tái tạo niêm mạc đại tràng, mà còn giúp giảm các cảm giác căng thẳng, stress gây co thắt đại tràng. Sử dụng ngay từ đầu khi bệnh còn chưa nặng sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh lâu dài, giảm chi phí và thời gian, hiệu quả cũng sẽ nhanh hơn, có thể chỉ trong một vài ngày đầu tiên sử dụng đã có thể giảm bớt số lần đi ngoài, giúp phân thành khuôn hơn và bụng dạ “dễ chịu” hơn.
Tràng Phục Linh PLUS đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng . Tìm hiểu bản nghiên cứu đầy đủ được đăng tải vào tháng 4 năm 2017 tại: www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28406734
>> Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus, xem TẠI ĐÂY
>> Để tìm mua thảo dược Tràng Phục Linh Plus, xem TẠI ĐÂY
Tắt
Kết nối qua Zalo: +84934 469869 để được tư vấn