Vậy đâu là triệu chứng của bệnh để ta có thể phát hiện sớm bệnh. Dưới đây là 8 triệu chứng của hội chứng ruột kích thích cần chú ý để có hướng điều trị kịp thời.
Để điều trị hội chứng ruột kích thích người bệnh có thể sử dụng cách dân gian hoặc thuốc chuyên dụng, kết hợp với chế độ ăn uống phù hợp để kiểm soát triệu chứng khó chịu của bệnh. Bởi hiện nay chưa có phương pháp nào cũng như một loại thuốc đặc trị hội chứng ruột kích thích khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là không có cách kiểm soát được bệnh.
Hội chứng ruột kích thích (irritable bowel sydrome – IBS) là rối loạn chức năng của toàn bộ đường ruột, nhưng có biểu hiện chủ yếu là các triệu chứng của đại tràng. Do vậy HCRKT hay được gọi là đại tràng kích thích hay đại tràng co thắt. Người bệnh không có các viêm loét trong ống tiêu hóa. Chính vì vậy, khi điều trị hội chứng ruột kích thích, người bệnh cần lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị hội chứng ruột kích thích tránh gây những tác dụng không mong muốn.
Theo các chuyên gia y tế Mỹ, trên thế giới khoảng 10-15% số người mắc bệnh hội chứng ruột kích thích, trong đó phụ nữ có khả năng mắc hội chứng ruột kích thích gấp đôi nam giới. Nhiều người đặt câu hỏi bệnh hội chứng ruột kích thích là gì? Những đối tượng nào dễ mắc phải và cần làm gì để cải thiện tình trạng bệnh? Các bạn có thể tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây nhé.
.
Nguyên nhân gây viêm đại tràng co thắt
Do ăn uống:
Theo các bác sĩ thì nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm đại tràng co thắt là do vấn đề ăn uống. Thức ăn không hợp vệ sinh (ví dụ như trong thức ăn có vi khuẩn thương hàn gây bệnh, vi khuẩn lỵ hoặc lỵ amíp)
Dùng quá nhiều kháng sinh:
Dùng nhiều kháng sinh đường ruột gây loạn khuẩn đường ruột cũng là một nguyên nhân gây bệnh viêm đại tràng co thắt.
Tâm lý
Viêm đại tràng co thắt còn do nguyên nhân thần kinh căng thẳng, stress, do chấn động tâm lý.
Nội tiết tố:
Theo như nghiên cứu, phụ nữ bị viêm đại tràng co thắt nhiều gấp 2 lần so với nam giới nên các nhà nghiên cứu cũng tin rằng yếu tố nội tiết cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm đại tràng co thắt.
Ngoài những nguyên nhân chủ yếu trên thì một số nhà nghiên cứu tin rằng viêm đại tràng co thắt còn do một số nguyên nhân khác nữa gây ra là: Mức độ bất thường của Serotonin trong ruột, điều này có thể giải thích lý do tại sao nhiều bệnh nhân bị ảnh hưởng bị lo âu và trầm cảm. Serotonin là một chất có ảnh hưởng trực tiếp tới tâm trạng của mỗi người. Đây cũng là nguyên nhân gây viêm đại tràng co thắt.
.
Bệnh đại tràng kích thích
Bệnh đại tràng kích thích hay còn có tên gọi khác như bệnh đại tràng chức năng, hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng co thắt, rối loạn cơ năng ống tiêu hóa. Bệnh còn được coi là một hội chứng rối loạn tiêu hóa. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người mắc bệnh.
Chế độ ăn giúp điều trị bệnh đại tràng kích thích
Ngoài những bài thuốc trên, chế độ ăn uống hợp lý cũng góp phần thuyên giảm đáng kể những triệu chứng của bệnh.
- Khi bệnh đại tràng kích thích có triệu chứng táo bón cần ăn nhiều chất xơ từ rau xanh, hoa quả, gạo lứt và nước trái cây.
- Nếu bị đầy bụng, chướng bụng thì cần tránh những thực phẩm lạnh như củ đậu, nước trái cây, bông cải.
- Khi ăn hoa quả nên nhớ nhất thiết phải bỏ vỏ và chọn những loại quả sạch, không có thuốc
- Ngoài ra, người mắc đại tràng kích thích không nên ăn nhiều đồ chiên rán, nhiều dầu mỡ
- Hạn chế socola và những thực phẩm có vị cay nóng
- Đặc biệt cần tránh xa bia rượu và đồ uống có ga và những chất kích thích
- Không nên ăn bữa ăn quá thịnh soạn, quá nhiều chất dễ gây các triệu chứng khó chịu của bệnh
Nên xem: Bệnh đại tràng co thắt và cách điều trị
Bệnh đại tràng co thắt nên ăn gì
Tâm lí:
Thường xuyên bị stress sẽ khiến cơn đau bệnh đại tràng kích thích thêm nặng. Người thường xuyên bị hội chứng kích thích ruột cần sắp xếp cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tránh để tình trạng đầu óc căng thẳng, buồn phiền hay bực tức đều có hại cho cơ thể.
Hội chứng ruột kích thích (IBS) là rối loạn chức năng mạn tính đường tiêu hóa dưới. Những triệu chứng chính là đau bụng và thay đổi thói quen ruột (táo bón và hoặc tiêu chảy). Tuy nhiên, đây chỉ là những triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh, nhưng hội chứng ruột kích thích ibs không gây tổn thương vĩnh viễn tới ruột già. Dưới đây là những thông tin cơ bản về hội chứng ruột kích thích ibs mà các bạn cần biết.
Hội chứng ruột kích thích khi mang thai không phải hiếm gặp. Khi mang thai, những triệu chứng của hội chứng ruột kích thích càng trở nên trầm trọng hơn. Tuy nhiên chỉ cần sinh hoạt đúng đắn, điều độ, bạn có thể kiểm soát được chứng bệnh này và giữ cho một thai kì an toàn và khỏe mạnh.
Hội chứng ruột kích thích có biểu hiện vô cùng đa dạng, tùy theo cơ địa mỗi người và không có cách nào để tiên đoán mức độ ảnh hưởng của hội chứng này tới phụ nữ có thai. Các mẹ có thể yên tâm vì hội chứng ruột kích thích khi mang thai chỉ gây mệt mỏi cho mẹ, hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến thai nhi, và các mẹ có thể kiểm soát những triệu chứng này bằng những biện pháp đơn giản như thói quen ăn uống và sinh hoạt hằng ngày rất hiệu quả.
Dưới đây là 3 điều cần biết về bệnh hội chứng ruột kích thích khi mang thai
Hội chứng ruột kích thích là một rối loạn chức năng của đường tiêu hóa. Bệnh có những biểu hiện về bệnh tiêu hóa như: táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, chướng hơi hoặc vừa táo bón vừa tiêu chảy gây ra rất nhiều khó chịu và phiền phức mệt mỏi cho người bệnh. Một số ít người mắc hội chứng ruột kích thích có dấu hiệu và triệu chứng nghiêm trọng. Một số người có thể kiểm soát triệu chứng của họ bằng cách quản lý chế độ ăn uống, lối sống và sự căng thẳng. Dưới đây là những thông tin về họi chứng ruột kích thích là bệnh gì các bạn có thể tham khảo.
Những dấu hiệu, triệu chứng của hội chứng ruột kích thích?
Những dấu hiệu thường gặp của hội chứng ruột kích thích bao gồm:
- Đầy hơi
- Đau bụng
- Táo bón
- Tiêu chảy
- Vừa tiêu chảy vừa táo bón luân phiên
Triệu chứng phổ biến nhất hầu hết các bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích phải chịu đựng đó là đau bụng, có những khó chịu ở bụng. Cơn đau có thể khiến bệnh nhân có cảm giác giống như bị chuột rút, và kèm theo những dấu hiệu sau:
- Cơn đau cải thiện sau khi bạn đại tiện;
- Tần suất đi ngoài có sự thay đổi;
- Phân của bạn không giống lúc trước.
Ngoài ra, một số triệu chứng khác có thể gặp phải như:
- Cảm giác muốn đi ngoài ngay lập tức
- Đi ngoài vừa xong nhưng cảm thấy không hết phân
- Vừa đi xong đã muốn đi tiếp mà không thể đi được.
Những triệu chứng này tái đi tái lại hằng ngày, hằng tháng thậm chí kéo dài tới hàng năm mà không hết.
Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Bệnh hội chứng ruột kích thích tuy không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống, công việc và sinh hoạt của bạn. Để hiểu hơn về bệnh hội chứng ruột kích thích cũng như những thông tin về bệnh giúp phát hiện bệnh dễ dàng hơn, có phương pháp giảm thiểu diễn biến tình trạng bệnh.
Tắt
Kết nối qua Zalo: +84934 469869 để được tư vấn